You can edit almost every page by Creating an account. Otherwise, see the FAQ.

Dragon Fruit Bread

From EverybodyWiki Bios & Wiki


Dragon Fruit Bread
A loaf of dragon fruit bread
TypeBánh mì
CourseSnack
Place of originVietnam
Created byKao Siêu Lực
Invented2020
Serving temperatureNormal
Main ingredientsFlour, Dragonfruit, addictives

Dragon fruit bread is a type of bread made from dragon fruit, created by Kao Siêu Lực to rescue the agriculture products during the COVID-19 pandemic. This type of bread uses a flour mixture with dragon fruit smoothie instead of water to give a bright, vibrant pink crust. When it was first introduced, the dish attracted significant attention from consumers, causing Kao Siêu Lực's chain of stores to increase production capacity to 20,000 loaves of dragon fruit bread daily in just a short time. Moreover, many other recipes for food made from dragon fruit are derived from this kind of bread, the most prominent of which is the KFC dragon fruit burger.

Origin[edit]

Background[edit]

The outbreak of the COVID-19 pandemic in Vietnam has caused this country's agriculture to suffer significantly. Many agricultural products such as watermelon, dragon fruit, durian, jackfruit, chili, cabbage... were backlogged in large quantities and could not be consumed because of export stagnation. At the same time, the prices of these agricultural products also dropped considerably. Dragon fruit rescues were continuously launched but did not achieve many positive results due to the large inventory, and domestic market demand decreased sharply because of the pandemic.

Invention[edit]

"Dragon fruits used to be sold as fruits before. I used red flesh dragon fruit. Thus when I added this ingredient, the bread has a natural red color, showing dragon fruit fascinating characteristics and containing lots of nutrients, meet food safety and hygiene."

– Kao Sieu Luc shared with PLO newspaper reporter PLO[1]

Facing that situation, Kao Sieu Luc, General Director of ABC Bakery, and the Research staff tested a bread recipe made from red flesh dragon fruits, then launched the product into the market. Kao Sieu Luc said that two weeks before his trip to the Vietnam Western Region, he stopped to ask questions and heard that farmers were devastated as they could not sell dragon fruits because of the influence of COVID-19. That's why he came up with creating a new type of bread made from dragon fruit. "Because dragon fruit has fruit sugar and a characteristic sour taste, the recipe has to be changed again. The baking temperature is lowered, the baking time is extended, and salt is added. After several failures and three days of testing, the first batch of dragon fruit bread was born successfully", said Mr. Luc. In the testing phase, ABC Bakery only baked 150 loaves of bread per day. In addition, the bread was born at the right time when Vietnam had just ended the quarantine period due to the pandemic.

After launch, the dish received much support from the customers. Initially, ABC used 300 kgs of dragonfruit, then increased to 1 ton/day after three days, then 2.5 tons/day after ten days. Along with that, the farmers could also increase the dragonfruit price from 4.000 VND/kg to 25.000/kg. Currently, ABC Bakery has launched four types of dragon fruit bread: dragon fruit baguette, volcanic cheese dragonfruit bread, dragonfruit taro sweet bread, and dragonfruit cream cake. Following this success, Kao Sieu Luc continued to develop 6 Ri durian-filled dragon fruit bread. This bread recipe was experimented with for two days and succeeded.

Cooking[edit]

"I want the whole country to make dragon fruit bread. Together, we share with farmers their difficulties, not only ABC."

– Kao Sieu Luc's answer when asked about sharing his dragon fruit recipe[2]

Kao Sieu Luc decided to publish this bread recipe so that everyone could help save dragonfruit prices from falling. Accordingly, after preliminary processing and peeling, the red flesh dragon fruit would be crushed and frozen to replace a certain amount of water before kneading. Besides, 80% of the water in the bread flour would be replaced with 60% of the pureed dragon fruit. However, as dragon fruits are both sweet and sour naturally, Kao and his research team had to test and reduce the spices to make the bread taste easier to eat. The sugar from dragon fruit replaces the white sugar, so the bread has a darker color and is especially sweet and more fragrant than regular bread. When still hot, the bread would be crispy but will become softer if left out for 1-2 hours, as the bread has a dense crust.

ABC Bakery store staff also shared that choosing dragon fruits, creating dough, kneading dough, ... must be done manually. So a dragon fruit bread batch with 100 loaves could take up to 15-20 minutes to finish.

Đón nhận[edit]

Sau khi ra mắt, bánh mì thanh long đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ thực khách không chỉ bởi vị lạ, mức giá phổ thông mà còn bởi giá trị nhân văn.[3][4][5] Theo ghi nhận, nhiều người phải đứng xếp hàng để có thể mua được món ăn này. Dù mỗi ngày sản xuất tầm 20.000 ổ nhưng do nhiều lúc không đủ bán, nên chuỗi phải giới hạn lượng bánh khách được mua là 5 chiếc/người,[6] không được đặt trước vì không có hàng dự trữ và để chia sẻ cho nhiều người cùng thưởng thức.[7] Loại bánh này hiện đang được bán phổ biến ở nhiều nơi,[8][9][10] cũng như tại nhiều chuỗi siêu thị khác nhau.[11][12][13] Đối với loại bánh nhân sầu riêng 6 Ri, dù có giá thành cao hơn gấp bốn lần nhưng vẫn được săn đón hơn cả.[14][15]

Kể từ khi công thức làm món bánh được công bố thì nhiều người đã hưởng ứng và làm theo.[11] Hơn nữa, một số biến tấu lấy cảm hứng từ món ăn cũng xuất hiện, chẳng hạn như bánh pizza, bánh bao, xôi,[16][17][18][19] hoành thánh,[20] , bánh tráng...[21]

Theo sau thành công của loại bánh này, chi nhánh KFC ở Việt Nam đã cho ra mắt món burger với lớp bánh làm từ quả thanh long.[22][23] KFC tiết lộ rằng họ phát triển loại bánh này cũng vì mục đích hỗ trợ nông dân Việt Nam giải cứu thanh long. Thực chất, món này chỉ được thay thế lớp vỏ bánh, còn phần nhân thì vẫn giữ nguyên như 3 loại burger truyền thống của hãng.[22]

Đánh giá[edit]

Nhiều thực khách đưa ra nhận xét rằng bánh mì thanh long nóng, giòn, thơm và có vị ngọt thanh, hạt thanh long lẫn vào giòn và ngậy như hạt mè đen.[24][25][26] Số khác lại cảm thấy món ăn có vị ngọt tự nhiên, thơm và thời gian giòn lâu hơn bánh mì bình thường.[5] Khi ăn liền ngay tại cửa hàng, nhiều người cho biết nếu thưởng thức ngay sẽ giòn tan, có vị chua rất ít và dễ chịu, nhưng màu sắc thì lạ và đẹp hơn hẳn so với loại bánh thông thường.[6] Thực khách khi mua về có thể chấm bánh với sữa đặc hoặc ăn kèm patê, xúc xích, phô mai... giống như bánh mì thường.[27][28] Khi Kao Siêu Lực đưa bánh mì thanh long cho nhiều người ăn thử, họ nói bánh ăn với bò kho ngon, lạ nhưng lại bén về vị.[1] Ngoài sự đón nhận từ khách hàng Việt Nam, món ăn còn được nhiều người nước ngoài ca ngợi.[17]

Do xếp hàng lâu nhưng không kịp mua bánh mì thanh long, một số khách hàng cho rằng cửa hàng cố tình đưa ra số lượng bánh mì loại 6.000 đồng/ổ ít hơn để bán loại bánh mì thanh long khoai môn với giá cao.[lower-alpha 1] Tuy nhiên, đại diện của ABC Bakery trả lời rằng sản lượng của bánh mì khoai môn thanh long và bánh mì phô mai thanh long chỉ chiếm 10% mỗi loại so với sản lượng của bánh mì thanh long loại thông thường.[6]

Từ việc lấy thanh long làm bánh mì, Cổng thông tin điện tử Tiền Giang đã trích lời một chuyên gia kinh tế để nhận định rằng giải cứu nông sản chỉ là giải pháp tình thế và không thể kéo dài mãi, đồng thời nêu ra một số phương hướng để khắc phục vấn đề trên.[29] Ngược lại, newspaper Quảng Ngãi lại cho rằng đây là tín hiệu đáng mừng trong hành trình tìm giải pháp để giải cứu nông sản Việt.[30] journal Tài chính cho biết "Khi mới nếm thử, bánh mì có vị mặn hơn bánh mì trắng nhưng thơm ngọt mùi trái cây tự nhiên. Nếu nhai kỹ, những hạt thanh long sẽ cho hương vị bùi như mè rang, nhưng ít thơm hơn. Đến hậu vị, người ăn sẽ cảm nhận được vị chua dịu đặc trưng của trái thanh long ruột đỏ. Vì đã qua chế biến nên mùi thanh long sẽ không còn đậm nữa" cũng như khuyên thực khách nên thưởng thức bánh cùng với sữa hoặc các đồ ăn kèm có vị ngọt hơn là ăn với đồ mặn.[7] Cây bút Kate Taylor của tờ Business Insider đã đích thân mua món bánh và đưa ra lời nhận xét "Chiếc bánh có màu hồng đáng kinh ngạc. Mặc dù được sáng tạo ra để giải cứu nông sản trong đại dịch, nhưng nó cũng là một tác phẩm thích hợp để đăng lên Instagram. Loại bánh mì này không phải dùng để “thổi phồng” trên phương tiện truyền thông xã hội. Hương vị của nó ngon một cách hợp lý, với lớp vỏ ngoài giòn tan, còn bên trong thì thanh mát, đầy hương vị."[31][32]

Ghi chú[edit]

  1. Khi ra mắt, bánh mì thanh long có giá 6.000 đồng/ổ, còn bánh mì thanh long khoai môn có giá 18.000 đồng/ổ.

Tham khảo[edit]

  1. 1.0 1.1 Phương, Minh; Quang, Huy (24 Feb 2020). "Cha đẻ bánh mì thanh long: Tôi sẽ làm bánh bơ, sầu riêng…". PLO. Retrieved May 8, 2021.
  2. Cite error: Invalid <ref> tag; no text was provided for refs named nghia cu
  3. Thảo, Nguyên (20 Feb 2020). "Các công thức làm bánh mì thanh long khiến hội chị em "phát sốt"". Kiến thức. Retrieved May 8, 2021.
  4. Tuệ, An (17 Feb 2020). ""Giải cứu" thanh long bằng… bánh mì". Hanoimoi. Retrieved May 8, 2021.
  5. 5.0 5.1 Thy, Huệ (18 Feb 2020). "Dân TP.HCM xếp hàng dài cả trăm mét để chờ mua bánh mì thanh long". VOV. Retrieved 8 May 2020.
  6. 6.0 6.1 6.2 Công, Trung (16 Feb 2020). "Xếp hàng dài chờ mua bánh mì thanh long 'giải cứu' nông sản Việt". Tuổi Trẻ. Retrieved May 8, 2021.
  7. 7.0 7.1 Yến, Nhi (17 Feb 2020). "Khi bánh mì "giải cứu" thanh long". journal Tài chính. Retrieved May 8, 2021.
  8. Trường, Kỳ; Nguyễn, Lễ (20 Feb 2020). "Bánh mì thanh long ở Đà Nẵng". newspaper Đà Nẵng. Retrieved May 8, 2021.
  9. Hợp, Phố (19 Feb 2020). "Bánh mì thanh long nở rộ tại Bình Thuận". Người lao động. Retrieved 8 May 2020.
  10. Diễn, An Thi (24 Feb 2020). "Đà Nẵng: Bánh mì thanh long, dưa hấu - giải cứu nông sản Việt gây "sốt"". newspaper Tài nguyên Môi trường. Retrieved May 8, 2021.
  11. 11.0 11.1 Phúc, Minh (22 Feb 2020). "Sau 'vua bánh mì', một loạt siêu thị cùng bán bánh mì thanh long, giá chỉ 4.500 đồng/ổ". Vietnammoi. Retrieved 9 May 2021.
  12. N, An (18 Feb 2020). "Bánh mì thanh long của BigC học công thức của thợ bánh Sài Gòn?". Tuổi Trẻ. Retrieved 9 May 2021.
  13. Quốc, Minh (24 Feb 2020). "Chân dung người tạo nên cơn sốt bánh mì thanh long, giải cứu nông sản Việt gây sốt tại Sài Gòn". Vietnammoi. Retrieved 9 May 2021.
  14. Hoàng, Mai (15 October 2020). "Những sáng tạo Viêt làm bất ngờ thế giới". Thanh Niên. Retrieved May 8, 2021.
  15. Hà, Mai; Nguyên, Nga (1 March 2020). "Phía sau 'cơn bão' bánh mì thanh long". Thanh Niên. Retrieved 9 May 2021.
  16. Uyên, Phương (19 Feb 2020). "Bánh mì "giải cứu" thanh long". Tiền Phong. Retrieved May 8, 2021.
  17. 17.0 17.1 Hằng, Hà (28 February 2020). "Bánh mì thanh long Việt Nam được newspaper Mỹ ca ngợi sáng tạo trong dịch Covid-19". Thanh Niên. Retrieved 9 May 2021.
  18. An, Chi (26 Feb 2020). "Sau bánh mỳ, pizza, đến lượt bánh bao "giải cứu" thanh long". Dân Trí. Retrieved 9 May 2021.
  19. Hoàng, Dung (19 Feb 2020). "Độc đáo bánh pizza làm từ quả thanh long". Dân Trí. Retrieved 9 May 2021.
  20. Thế, Hưng (24 Feb 2020). "Làm hoành thánh bằng thanh long ruột đỏ bán không kịp nghỉ tay". Dân Trí. Retrieved 9 May 2021.
  21. Nguyễn, Trí (18 Feb 2020). "Bún dưa hấu và bánh tráng thanh long 'giải cứu' nông sản thời dịch COVID-19". Tuổi Trẻ. Retrieved 9 May 2021.
  22. 22.0 22.1 Thành, Nhân (20 March 2020). "Review cực nhanh "siêu phẩm" burger thanh long mới toanh của KFC: Hương vị liệu có gì khác biệt so với loại burger thông thường?". Tổ Quốc. Retrieved 7 June 2021.
  23. Kate, Taylor (16 March 2020). "KFC debuts a dragon fruit burger with a pink bun in Vietnam, after the country struggled to sell excess fruit due to the coronavirus outbreak". Business Insider. Retrieved 7 June 2021.
  24. Nguyễn, Quân. "'Vua' bánh mì công bố công thức làm bánh mì thanh long". Tri thức. Retrieved May 8, 2021.
  25. Hoàng, Linh (16 Feb 2020). "Bánh mì thanh long trong dịch Corona nhận "mưa" lời khen, khách xếp hàng dài mua từ sáng sớm". Dân Sinh. Retrieved 9 May 2021.
  26. Thanh, Huyền (7 October 2020). "Bốn kiểu bánh mì độc lạ ở Việt Nam". VnExpress. Retrieved 4 August 2021.
  27. Thúy, An (11 Sep 2020). "Khám phá những món bánh mì độc và lạ". Petro Times. Retrieved May 8, 2021.
  28. Vi, Yến (16 Feb 2020). "Bánh mì làm từ thanh long được 'giải cứu'". Ngôi sao.net. Retrieved May 8, 2021.
  29. Huỳnh, Văn Xĩ (23 March 2020). "Từ bánh mì thanh long, suy nghĩ về vấn đề giải cứu nông sản". Tiền Giang GOV. Retrieved May 8, 2021.
  30. Mỹ, Hoa (27 Feb 2020). ""Bánh mì thanh long" và việc giải cứu nông sản". newspaper Quảng Ngãi. Retrieved May 8, 2021.
  31. Kate, Taylor (26 Feb 2020). "People in Vietnam are flocking to a bakery that sells pink bread invented to use up the tons of dragon fruit going unsold because of the coronavirus outbreak". Bussiness Insider. Retrieved 9 May 2021.
  32. Thanh, Giang (28 March 2020). "Bánh mì thanh long lên newspaper nước ngoài: Việt Nam thích nghi sáng tạo với Covid-19". Hội Nhà newspaper tỉnh Bắc Ninh. Retrieved 9 May 2021.

Liên kết ngoài[edit]



This article "Dragon Fruit Bread" is from Wikipedia. The list of its authors can be seen in its historical and/or the page Edithistory:Dragon Fruit Bread. Articles copied from Draft Namespace on Wikipedia could be seen on the Draft Namespace of Wikipedia and not main one.